Kế hoạch chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy cấp
I Nhận định
*Triệu chứng tiêu hóa:
-Tiêu chảy+Trẻ tiêu chảy trong bao lâu
+Số lượng:?lần/ngày,số lượng phân mỗi lần đi ngoài nhiều k?
+Tính chất:Có nhày máu mũi trong phân k?(do lỵ) ,có đi tóe toe k?
-Nôn :Trẻ nôn liên tục không?,nôn xong trẻ thường mệt,tình trạng mất nước nặng thêm(thường là dấu hiệu sớm trong tiêu chảy do Rotavirut hoặc do tụ cầu)
-Biếng ăn:
+Trẻ thường không muốn ăn những thức ăn thường ngày ,chỉ muốn uống nước.
+Có thể xuất hiện sớm hay sau khi trẻ tiêu chảy vài ngày
*Triệu chứng mất nước:
Đánh giá mất nước theo chương trình CDD
Dấu hiệu -------------------A-------------------- B---------------------- C---------
Toàn trạng------------Tốt,tỉnh táo-------- Kích thích,vật vã *--- Li bì, hôn mê *
Mắt ------------------bình thường------------Mắt trũng---------------Mắt rất trũng
Nước mắt -----------------có-------------------không--------------------không
Miệng,lưỡi------------------Ướt ----------------Khô--------------------- Rất khô
Khát------------------ bình thường----------uống háo hức * ------uống kém
,không uống đc *
Nếp véo da ----------- Mất ngay --------------mất chậm -------- mất rất chậm
Điều trị --------------phác đồ A--------------- phác đồ B--------------- Phác đồ C
Khi có ít nhất 2 dấu hiệu ở cùng 1 cột (trong đó có 1 dấu hiệu *) là tình trạng mất nước tương dương cột đó
ngoài ra bạn có thể sử dụng phác đồ sau
Đánh giá mức nước theo chương trình lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh IMCI
(Trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi )
Dấu hiệu mất nước --------------------- Đánh giá tình trạng mất nước -----------Điều trị
(Trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi )
Dấu hiệu mất nước --------------------- Đánh giá tình trạng mất nước -----------Điều trị
Hai trong các dấu hiệu sau
-Li bì,khó đánh thức
-Mắt trũng--------------------------------- Mất nước nặng ------------------phác đồ C
-Không uống được hoặc uống kém
-Nếp véo da mất rất chậm
Hai trong các dấu hiệu sau
-kích thích,vật vã
-Mắt trũng ------------------------------------- có mất nước----------------- phác đồ B
-uống háo hức
-Nếp véo da mất chậm
-kích thích,vật vã
-Mắt trũng ------------------------------------- có mất nước----------------- phác đồ B
-uống háo hức
-Nếp véo da mất chậm
Không đủ các dấu hiệu để phân loại
có mất nước hay mất nước nặng -----------Không mất nước---------------- phác đồ A
có mất nước hay mất nước nặng -----------Không mất nước---------------- phác đồ A
(Trẻ từ 1 tuần đến 2 tháng tuổi)
Dấu hiệu mất nước---------------- Đánh giá tình trạng mất nước----------------- Điều trị
Dấu hiệu mất nước---------------- Đánh giá tình trạng mất nước----------------- Điều trị
Hai trong các dấu hiệu sau
-Li bì,khó đánh thức
-Mắt trũng--------------------------- Mất nước nặng--------------------------phác đồ C
-Nếp véo da mất rất chậm
Hai trong các dấu hiệu sau
-kích thích,vật vã
-Mắt trũng---------------------------- có mất nước---------------------------- phác đồ B
-Nếp véo da mất chậm
-kích thích,vật vã
-Mắt trũng---------------------------- có mất nước---------------------------- phác đồ B
-Nếp véo da mất chậm
không đủ các dấu hiệu để phân loại
có mất nước hay mất nước nặng -------- Không mất nước------------------------- phác đồ A
có mất nước hay mất nước nặng -------- Không mất nước------------------------- phác đồ A
Ngoài ra bạn có thể xem các triệu chứng khác như
-Chân tay:Da ở phần thấp của chân,tay bình thường ấm và khô,móng tay có màu hồng,khi mất nước nặng có dấu hiệu shock thì da ammr lạnh ,nổi vân tím
-Mạch: Khi mất nước mạch quay và mạch bẹn nhanh hơn,nếu nặng có thể nhỏ và yếu
-Thở:có thể tăng do toan chuyển hóa
-Sụt cân:
+Giảm dưới 5% Chưa có dấu hiệu mất nước trên lâm sàng
+Mất 5-10% :có biểu hiện mất nước vừa và nhẹ
+Mất nước trên 10% Có biểu hiện mất nước nặng
-Thóp trước:lõm hơn bình thường,rất lõm khi mất nước nặng
-Đái ít
* Triệu chứng khác:
-Sốt và nhiễm khuẩn:có thể bị nhiễm khuẩn phối hợp,phải khám toàn diện tìm các dấu hiệu nhiễm khuẩn kèm theo
-Co giật: do sốt cao,tăng hay hạ natri,hạ đường huyết
-Chướng bụng: do hạ kali máu hay dùng thuốc cầm ỉa bừa bãi
* Các xét nghiệm cận lâm sàng
-Điện giải đồ:có rối loạn không
-công thức bạch cầu
-xét nghiệm phân:có bạch cầu.hồng cầu,kí sinh trùng trong phân k?
-cấy phân:Ít có giá trị trong điều trị vì thường muộn.
-Chân tay:Da ở phần thấp của chân,tay bình thường ấm và khô,móng tay có màu hồng,khi mất nước nặng có dấu hiệu shock thì da ammr lạnh ,nổi vân tím
-Mạch: Khi mất nước mạch quay và mạch bẹn nhanh hơn,nếu nặng có thể nhỏ và yếu
-Thở:có thể tăng do toan chuyển hóa
-Sụt cân:
+Giảm dưới 5% Chưa có dấu hiệu mất nước trên lâm sàng
+Mất 5-10% :có biểu hiện mất nước vừa và nhẹ
+Mất nước trên 10% Có biểu hiện mất nước nặng
-Thóp trước:lõm hơn bình thường,rất lõm khi mất nước nặng
-Đái ít
* Triệu chứng khác:
-Sốt và nhiễm khuẩn:có thể bị nhiễm khuẩn phối hợp,phải khám toàn diện tìm các dấu hiệu nhiễm khuẩn kèm theo
-Co giật: do sốt cao,tăng hay hạ natri,hạ đường huyết
-Chướng bụng: do hạ kali máu hay dùng thuốc cầm ỉa bừa bãi
* Các xét nghiệm cận lâm sàng
-Điện giải đồ:có rối loạn không
-công thức bạch cầu
-xét nghiệm phân:có bạch cầu.hồng cầu,kí sinh trùng trong phân k?
-cấy phân:Ít có giá trị trong điều trị vì thường muộn.
tíêp
II : Chuẩn đoán điều dưỡng,lập kế hoạch chăm sóc và kết quả mong đợi(KQMD)
1. Rối loạn nước và điện giải liên quan đến nôn và tiêu chảy
*KQMD:Hết dấu hiệu mất nướcQua phần nhận định ta xác định được mức độ mất nước=> cách xử trí
# Mất nước mức độ A
-Cho trẻ uống nhiều nước hơn bình thường:uống nước cáo loãng(1 nắm gạo 50g+1 dúm muối 3.5g+6 bát nước 1200ml đun cho hạt gạo nở ra khoảng 15 phút chắt ra được 5 bát 1000ml là được) ,uống nước đun sôi để nguội,tốt nhất là uống oresol
Ttuổi--------Lượng ORS cho uống sau mỗi lần đi ngoài-----Lượng ORS cần cung cấp để dùng tại nhà
<12 tháng-----------50-100ml-------------------------------500ml/ngày
2t-10t--------------100-200ml-------------------------------1000ml/ngày
>10t---------------uống đến hết khát-------------------------2000ml/ngày
chú ý phải pha ors đúng cách ,dúng tỷ lệ
Cách cho uống:Trẻ <2 t đổ thìa,uống từng ngụm nhỏ
nếu trẻ nôn dừng 5-10 phút rồi tiếp tục
động viên người mẹ tích cực cho con uống vì mới tránh được những hậu quả nặng nề của tiêu chảy
-Cho trẻ ăn thức ăn hàm lượng dinh dưỡng cao,tiếp tục cho trẻ bú,không ăn kiêng.Khi hết tiêu chảy cho trẻ ăn thêm 1 bữa phụ trong 2 tuần
-Hướng dẫn bà mẹ và người trông trẻ các dấu hiệu cần dưa con đến cơ sở y tế như
trẻ đi ỉa nhiều lần,phân nhiều nước
trẻ không chịu ăn
sốt
trong phân có nhày máu mũi
nôn nhiều
khát nhiều
#Mất nước mức độ B
Số lượng dịch cần bù trong 4h là V=kg*75 ml
cách cho uống :uống từng thìa hay uống từng ngụm nhỏ.trẻ nôn thì cho dừng 10 phút, tiếp tục cho uống tích cực
4h đánh giá lại tình trạng mất nước
nếu hết dấu hiệu mất nước =>phác đồ A
nếu không đổi thì =>phác đồ B
nặng hơn =>phác đồ C
Tiếp tục cho trẻ bú mẹ,ăn thức ăn giàu dinh dưỡng,nước hoa quả.Sau khi khỏi bổ xung thêm 1 bữa phụ ngoài bữa chính trong 2 tuần
#Mất nước mức độ C
Truyền ngay dung dịch ringe lactate 100ml/kg hay nacl 0.9% chia số lượng và thời gian như sau
Tuổi------------------------lúc đầu 30ml/kg trong---------------lúc sau 70ml/kg trong-----
<12th----------------------1h------------------------------------5h---------------
>12th------------------------30 phút---------------------------2h30ph--------
lại truyền 1 lần nữa nếu mạch quay yếu hoặc không bắt được
sau 1-2h đánh giá lại,nếu tình trạng mất nước không tiến triển thì truyền nhanh hơn
ngay khi trẻ có thể uống thì cho trẻ uống ngay 5ml/kg/h
nếu không truyền được thì chuyển lên tuyến trên ,dặt sonde dạ dày truyền ORS với 20ml/kg/h(tổng số 120ml/kg)
Cho ăn trở lại ngay khi trẻ có thể ăn được ,ăn thức ăn giàu dinh dưỡng
nếu trẻ bú mẹ tiếp tục cho bú
nếu trẻ không bú sữa mẹ thì cho ăn theo loại sữa mà trẻ ăn trước đó
trẻ >6 tháng ,ăn được thức ăn đặc thì thịt,cá và 1 thìa dầu
thức ăn nấu kĩ.nghiền nhỏ chế biến vệ sinh
sau khi khỏi ỉa chảy bổ xung thêm 1 bữa phụ ngoài bữa chính trong 2-4 tuần
hướng dẫn gia đình cách cho uống ORS
2.Mất cân bằng dinh dưỡng
KQMD: Cung cấp dinh dưỡng để duy trì cân nặng phù hợp-thực hiện chế độ ăn trước đó
tham khảo Dinh dưỡng nhi khoa
-tránh cho trẻ ăn thức ăn dinh dưỡng thấp,mà cung cấp thức ăn giàu pr,vit...
- Theo dõi đáp ứng của trẻ sau ăn
Cân trẻ hàng ngày
3.Nguy cơ nhiễm khuẩn liên quan đến sự xâm nhập của các tác nhân dường tiêu hóa
KQMD: Không có dấu hiệu nhiễm khuẩn-Phòng,kiểm soát và xử lý phân đúng cách
-vệ sinh trc ,trong và sau chế biến,nên cho trẻ ăn ngay
rửa tay sạch
-dùng tã bỉm 1 lần
- hướng đẫn gd vệ sinh dụng cụ ăn uống
4.Tổn thương da liên quan đến tiêu chảy nhiều lần
KQMD : da không bị tổn thương- Thay tã thường xuyên
Rửa sạch bằng xà phòng trung tính,lau khô
-khi da bị hăm thì có thể sử dụng mỡ oxyd kẽm , xanh methylen vào vùng da bị tổn thương
-Tránh sử dụng khăn lau thương mại vì có chứa cồn
Theo dõi các dấu hiệu nhiễm nấm, tổn thương da vùng mông
5. Trẻ lo lắng,hoảng sợ khi nằm viện vì tác nhân lạ gây sang chấn tinh thần
KQMD: trẻ yên tâm,không hoảng sợ-khuyến khích động viên trẻ
-Kết hợp với gia đình chăm sóc trẻ
-Chăm sóc nhẹ nhàng,dành thời gian nói chuyện với trẻ
6.Bố mẹ thiếu hiểu biết về chăm sóc trẻ và bệnh tật
-cung cấp thông tin và kế hoạch điều trị-hỗ trợ gia đình chăm sóc trẻ
hướng dẫn gia đình pha ORS ,uống ORS,dấu hiệu quan trọng,xử lý phân
-gdsk cho cha mẹ và người chăm sóc trẻ
Thực hiện y lệnh dịch truyền,kháng sinh và kẽm theo y lệnh
No comments:
Post a Comment